xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh không

Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh không? Giải pháp giảm thiểu?

Đã đăng vào Đã đăng trong Bài viết được xem nhiều nhất, Góc tư vấn, Điều trị ung thư

Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh hay không? Có cần tránh tiếp xúc với người xạ trị không? Bệnh nhân xạ trị phải chịu những tác dụng phụ nào? Giải pháp giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực là gì? Tất cả sẽ được các chuyên gia giải đáp trong bài viết này.

Hỏi:

Thưa bác sỹ, Em có người nhà bị ung thư tuyến giáp. Chuẩn bị bước vào xạ trị. Xin hỏi quá trình xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh không? Trong nhà em có nhiều trẻ nhỏ, và bà bầu có tiếp xúc với người xạ trị được không? Có gây ảnh hưởng gì không ạ? Cám ơn bác sỹ!

Trả lời:

Chào bạn. Qua chia sẻ của bạn thì bạn có người thân bị ung thư tuyến giáp và chuẩn bị bước vào quá trình xạ trị. Đây là một quá trình điều trị rất bình thường, được áp dụng hiệu quả cho người bệnh ung thư tuyến giáp.

1. Xạ trị là gì? Các phương pháp điều trị xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh không?

xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh 01
Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh?

Trước khi đi vào câu hỏi xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh hay không? Cũng xin giải thích với bạn thêm về phương pháp điều trị này. Cần phân biệt 2 phương pháp xạ trị thường được sử dụng hiện nay đối với bệnh nhân:

– Xạ trị bằng các tia năng lượng cao: tia X, tia Gamma, proton…

– Xạ trị bằng cách cho bệnh nhân uống, truyền các thuốc có chứa đồng vị phóng xạ.

Cả 2 phương pháp đều có thể được sử dụng trong quá trình điều trị đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp như trưng hợp gia đình bạn.

 ➡ Có cần tránh tiếp xúc với người xạ trị bằng cách chiếu tia năng lượng cao tiêu diệt tế bào ung thư?

Đối với biện pháp xạ trị bằng cách chiếu các tia năng lượng cao trực tiếp vào khối u để tiêu diệt tế bào ung thư. Bệnh nhân được thực hiện trong phòng kín với các trang thiết bị hiện đại.

xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh 02
Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh?- Phương pháp chiếu tia năng lượng cao để đốt cháy khối u

Khi đó bệnh nhân được cách ly với các nguồn phóng xạ. Bản thân bệnh nhân không phải nguồn phóng xạ.

Vì vậy, hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến những người xung quanh. Tất nhiên không cần tránh tiếp xúc với người xạ trị.

Phương pháp xạ trị có thể gây ra các tác dụng phụ. Nhưng xạ trị chỉ ảnh hưởng đến bệnh nhân chứ không hề có ảnh hưởng đến người xung quanh. Bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ sau vài ngày chiếu xạ. Trong đó thường gặp là các dấu hiệu:

– Buồn nôn, đau đớn, mệt mỏi…

– Viêm da vùng xạ trị, viêm phổi đối với xạ trị vùng ngực,..

– Đau đầu, rụng tóc đối với xạ trị vùng đầu cổ…

Trong trường hợp này, xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh không?

Câu trả lời là: Bạn, các bạn nhỏ và bà bầu tiếp xúc với người xạ trị không hể có ảnh hưởng gì. Vậy nên bạn toàn yên tâm nhé. 

 ➡ Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh khi sử dụng phương pháp uống, tiêm truyền các thuốc có đồng vị phóng xạ

Đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp thì phương pháp điều trị xạ trị bằng đồng vị phóng xạ cũng được sử dụng. Bệnh nhân sẽ được tiêm truyền hoặc cho uống một số loại thuốc có chứa phóng xạ như Iốt 131.

Trong trường hợp này, ” xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh“. Do bản thân người bệnh đang mang trong mình chất phóng xạ nên rất dễ gây tác động xấu đến người thân.

xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh 03
Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh? Uống, tiêm truyền chất phóng xạ có thể gây ảnh hưởng đến người xung quanh

Khả năng lây nhiễm phóng xạ có thể xảy ra qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Do đó:

Bệnh nhân cần phải cách ly với môi trường sống từ 24 – 48 giờ sau đó. Các chất thải của người bệnh như phân, nước tiểu, mồ hôi, nước bọt cũng đều có khả năng lây nhiễm phóng xạ cho người khác. Vì vậy mọi người rất cần hết sức chú ý vấn đề này.

Trẻ nhỏ và bà bầu không nên tiếp xúc trực tiếp với người xạ trị ít nhất 48 giờ sau đó. Và nếu tiếp xúc phải cách xa ít nhất 1,8 mét, nhiều nhất 30 phút mỗi ngày. 

Độ tuổi của bệnh nhân cũng ảnh hưởng đến thời gian cách ly với người nhà và mức độ xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh. Quá trình chuyển hóa, thải trừ của cơ thể thường giảm đi khi tuổi tăng dần.

Do đó, trẻ em là nhóm bệnh nhân có thời gian đào thải các đồng vị phóng xạ nhanh nhất. Thường chỉ cần cách ly 1 ngày là đủ.

Nhưng với người cao tuổi, bộ máy chuyển hóa và thải trừ không còn làm việc hiệu quả. Dẫn đến thời gian các chất phóng xạ ở trong cơ thể cũng cao hơn. Bệnh nhân cần nhiều thời gian cách ly hơn.

2. Làm sao để làm giảm ảnh hưởng tiêu cực của người xạ trị đến người xung quanh

Bệnh nhân ung thư cần phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn của bác sỹ. Để hạn chế tối đa nguy cơ xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh. Một số lưu ý trong sinh hoạt của bệnh nhân như:

– Không sử dụng chung đồ đạc cá nhân, khăn mặt, bàn chải đánh răng, bát đũa, cốc chén… với người nhà.

– Vệ sinh sạch sẽ tay chân sau khi đi vệ sinh. Xả nước bồn cầu vài lần.

Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh không
Rửa tay chân sạch sẽ là cách là giảm ảnh hưởng tiêu cực của xạ trị đến người xung quanh

– Hạn chế tiếp xúc với người xung quanh trong khoảng 2 ngày sau mỗi lần dùng thuốc.

– Hạn chế xuất hiện tại các nơi công cộng và không nên đi các phương tiền công cộng.

– Duy trì khoảng cách an toàn với người khác ít nhất 1 mét.

3. Giải pháp phòng ngừa và hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư đang hóa xạ trị

Trong quá trình xạ trị người bệnh ung  thư không chỉ phải chịu những triệu chứng do bệnh hành hạ. Họ còn phải chịu thêm các tác dụng phụ do tia xạ, hóa chất gây ra. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe mà còn đến hiệu quả điều trị bệnh.

Giải pháp hỗ trợ, ngăn ngừa cho bệnh nhân ung thư đó chính là IMMUCAN. Với thành phần chính từ Đông trùng Hạ thảo và hoạt chất Beta Glucan được chiết xuất từ 5 loại nấm quý nhập khẩu từ Mỹ.

 

> Các tác dụng của IMMUCAN bao gồm:

– Hạn chế các tác dụng phụ do hóa xạ trị gây nên: giảm mệt mỏi, chán ăn, khó tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn, đau đầu,…..

– Cải thiện chỉ số công thức máu: Kích thích bảo vệ tủy xương sản xuất ra các tế bào máu, đảm bảo chỉ số trong quá trình điều trị bệnh.

– Cung cấp đầy đủ các nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể

– Tăng cường sức đề kháng, hệ thống miễn dịch: Có khả năng cải thiện về cả về số lượng và chất lượng của tế bào miễn dịch. Nhờ đó kiểm soát được sự phát triển, lây lan của tế bào ung thư.

– Bảo vệ gan thận: tăng quá trình đào thải độc tố ra bên ngoài cơ thể, giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

– Gia tăng hiệu quả của các phương pháp điều trị.

Xem ngay >>>> IMMUCAN giải pháp cho bệnh nhân đang hóa xạ trị

Như vậy, để trả lời câu hỏi của bạn về việc xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh hay không? Trước tiên bạn cần hiểu rõ người nhà mình đang sử dụng phương pháp xạ trị ngoài bằng tia năng lượng cao hay phương pháp xạ trị  bằng thuốc có đồng vị phóng xạ. Hy vọng những chia sẻ trên có thể làm bạn yên tâm phần nào. Chúc bệnh nhân mau chóng bình phục, bạn và gia đình khỏe mạnh.

Nguồn: Khoa Xạ trị Xạ phẫu – Bệnh viện TWQĐ 108

♦ Hóa trị – Xạ trị cái nào nặng hơn?

♦ Tôi đau lắm nhưng bác sĩ không cho dùng thực phẩm chức năng?

♦ “Nỗi đau” và điều cần cho bệnh nhân ung thư

♦ Mỗi lần xạ trị hết bao nhiêu tiền?

Hãy xem ngay>>> Immucan – Giải pháp giúp hơn 70% bệnh nhân ung thư vượt qua điều trị

ÐẶT MUA
CÂU HỎI TƯ VẤN

Chia sẻ:

MUA NGAY 

Để lại số điện thoại để được tư vấn