Theo ước tính, có khoảng 30% bệnh nhân mắc ung thư phổi phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn 2. Tuy hiệu quả điều trị có giảm so với việc phát hiện bệnh ngay từ giai đoạn đầu nhưng tỷ lệ điều trị thành công ở giai đoạn 2 vẫn là khá cao. Vậy ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu? Dấu hiệu và phương pháp điều trị bệnh là gì?
1. Ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu?
Ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thể trạng người bệnh. Phụ thuộc chế độ dinh dưỡng, khả năng đáp ứng điều trị… Theo các chuyên gia, nếu được phát hiện và điều trị khi bệnh đang ở giai đoạn 2, tỷ lệ sống trên 5 năm có thể lên tới 70%.

Tỷ lệ này sẽ tăng hoặc giảm phụ thuộc vào sức đề kháng của người bệnh. Ngoài ra, tuổi tác cũng là một yếu tố quan trọng quyết định ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu. Bệnh nhân mắc bệnh khi còn trẻ tuổi thì khả năng điều trị thành công cao hơn so với người cao tuổi.
Ngoài ra, hiệu quả điều trị bệnh sẽ cao hơn nếu bệnh nhân có một chế độ ăn uống khoa học, tập luyện hợp lý. Nhằm tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao thể trạng cho người bệnh.
2. Dấu hiệu của bệnh ung thư phổi giai đoạn 2
Ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu phụ thuộc rất lớn vào việc phát hiện bệnh sớm hay muộn. Bởi vậy, việc nhận biết các dấu hiệu của căn bệnh này là vô cùng quan trọng.
Ung thư phổi giai đoạn 2 nằm trong nhóm giai đoạn phát triển ban đầu của bệnh. Ở giai đoạn 2, khối u vẫn nằm trong phổi và chưa lan sang các bộ phận khác trong cơ thế. Hoặc nếu có, chúng mới chỉ xâm lấn sang các hạch bạch huyết, các cơ, màng phổi. Hoặc lớp màng xung quanh tim.

Dưới đây là một vài dấu hiệu của ung thư phổi giai đoạn 2:
– Các cơn ho xuất hiện nhiều và dai dẳng không dứt.
– Đôi khi ho ra đờm hoặc ho ra máu.
– Thường xuyên cảm thấy khó thở hoặc thở khò khè.
– Tần suất đau tức ngực ngày càng gia tăng.
– Giọng nói thay đổi rõ rệt, trở nên khàn, đục hơn. Bệnh nhân thậm chí còn có thể bị mất giọng nếu bị khối u chèn ép ở thanh quản.
– Hạch bạch huyết to, sưng tấy ở một số vị trí như cổ, bẹn, nách. Khi sờ vào thấy cứng nhưng không có cảm giác đau.

– Người bệnh thấy chán ăn, ăn không ngon, mất vị giác.
– Một số người có thể bị sốt, mệt mỏi, xanh xao dẫn đến sụt cân nhanh chóng.
Điều đáng nói là những dấu hiệu và triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn 2 thường không rõ ràng. Người bệnh dễ dàng bỏ qua vì chủ quan, nghĩ rằng đó là bệnh thường ngày. Do đó, nếu các biểu hiện trên xuất hiện lặp đi lặp lại mà không khỏi. Hãy đi gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán nguyên nhân chính xác nhất.
3. Phương pháp điều trị ung thư phổi giai đoạn 2
Ở ung thư phổi giai đoạn 2, các phương pháp điều trị không có gì mới mẻ. Các bác sĩ sẽ áp dụng một hoặc kết hợp cả 3 phương pháp sau để loại bỏ tế bào ung thư. Ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu sẽ phụ thuộc một phần vào khả năng đáp ứng các phương pháp điều trị này của người bệnh.
➡ Phương pháp phẫu thuật:

Phẫu thuật là phương pháp phổ biến nhất trong điều trị ung thư ở giai đoạn sớm. Khi khối u chưa di căn, các bác sĩ sẽ thực hiện cắt bỏ một phần phổi chứa khối u hoặc toàn bộ phổi. Bên cạnh đó, họ cũng tiến hành nạo vét các hạch bạch huyết chứa tế bào ung thư. Giảm thiểu toàn bộ khả năng ung thư tái phát và quay trở lại.
➡ Phương pháp xạ trị:
Xạ trị là sử dụng các tia năng lượng cao nhằm mục đích tiêu diệt các tế bào ung thư. Năn chặn sự phát triển của khối u. Trong trường hợp bệnh nhân không thể tiến hành phẫu thuật do sức khỏe không đảm bảo. Hoặc khối u ở vị trí không thể cắt bỏ. Phương pháp xạ trị sẽ được áp dụng. Tuy nhiên, các tia xạ thường gây tổn thương tới các mô xung quanh. Gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.
➡ Phương pháp hóa trị:

Khác với xạ trị, hóa trị là sử dụng hóa chất để tiêu diệt các tế bào ung thư phổi. Việc truyền hóa chất có thể được thực hiện bằng cách tiêm, truyền vào mạch máu hoặc qua đường uống.
Phương pháp này cũng thường gây ra các tác dụng phụ cho người bệnh. Điển hình là buồn nôn, chóng mặt, rụng tóc, chán ăn… đôi khi người bệnh suy kiệt và tử vong vì chính những tác dụng phụ này chứ không phải do ung thư.
➡ Giải pháp gia tăng hiệu quả điều trị, hạn chế tác dụng phụ cho bệnh nhân ung thư từ các loại nấm quý
Hầu hết tất cả bệnh nhân đều phải hứng chịu những tác dụng phụ do quá trình điều trị gây ra. Chúng không những làm giảm hiệu quả điều trị. Nó khiến bệnh nhân không có đủ sức khỏe để tiếp tục điều trị. Từ đó không thể ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư và khiến người bệnh ra đi nhanh chóng hơn.
Biện pháp được các chuyên gia khuyên dùng cho bệnh nhân ung thư chính là Đông trùng Hạ thảo Cordyceps sinensis. Thảo dược này đã được chứng minh có các tác dụng như:
– Hạn chế được tác dụng phụ của hóa xạ trị gây ra.
– Bổ sung các chất dinh dưỡng, loại bỏ nguy cơ thiếu chất trầm trọng.
– Gia tăng hiệu quả điều trị ung thư.
– Bảo vệ tủy xương, ngừa suy tủy.
– Kích thích tủy xương sản sinh tế bào gốc – Nơi sản xuất tế bào miễn dịch. Từ đó giúp cải thiện hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Giải pháp cho bệnh nhân ung thư >> Immucan – Tinh hoa từ nấm quý
Mặt khác, hệ miễn dịch chính là vũ khí hiểu quả nhất để tiêu diệt tế bào ung thư. Do đó bệnh nhân nên bổ sung các loại nấm như: nấm vân chi, linh chi, thái dương, maitake,… Chúng có chứa hàm lượng Beta glucan 1 – 3, 1- 6 dồi dào sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể.
Tuy beta glucan không có tác dụng trực tiếp tiêu diệt tế bào ung thư. Nhưng nó có khả năng hoạt hóa một số loại tế bào miễn dịch của cơ thể. Từ đó chính những tế bào miễn dịch này sẽ nhận biết, ghi nhớ và tiêu diệt tế bào ung thư. Nhờ vậy, không gây tác dụng phụ, rất an toàn, hiểu quả và có tác dụng lâu dài.
Kết
Như vậy ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu đã có câu trả lời. Các con số thống kê đều cho thấy tỷ lệ sống trên 5 năm của người bệnh là rất cao. Bởi vậy, nếu chẳng may mắc bệnh, người bệnh cũng không nên quá bi quan và tuyệt vọng. Thay vào đó, hãy bắt đầu xây dựng một chế độ sinh hoạt và lối sống lành mạnh. Quan trong nhất là tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị và giữ vững tinh thần.
♦ Thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư phổi
♦ Chữa ung thư phổi bằng thuốc nam