Thực đơn cho người xạ trị

Thực đơn cho người xạ trị khoa học và hiệu quả nhất

Đã đăng vào Đã đăng trong Góc tư vấn, Điều trị ung thư

Thực đơn cho người xạ trị nên ăn gì và kiêng ăn gì để khoa học nhất.  Bởi dinh dưỡng là một trong những yếu tố quyết định kết quả điều trị bệnh và thời gian sống của bệnh nhân ung thư.

Dưới đây là một số lưu ý về thực đơn cho người xạ trị mà bệnh nhân và người nhà cần lưu ý.

1. Xạ trị ảnh hưởng đến việc ăn uống ra sao?

Xạ trị là phương pháp sử dùng các tia xạ chiếu vào vùng có khối u. Nhờ vậy mà có thể tiêu diệt tế bào ung thư.

Xạ trị ảnh hưởng đến ăn uống ra sao phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Chẳng hạn như vị trí chiếu xạ, kích thước khu vực điều trị, loại tia xạ, tổng liều lượng tia xạ cũng như số lần chiếu xạ.

Thực đơn cho người xạ trị
Xạ trị khiến bệnh nhân cảm thấy chán ăn, hấp thu dinh dưỡng kém. Vì vậy cần phải xây dựng thực đơn cho người xạ trị thật khoa học và hợp lý

– Vùng điều trị não, cột sống có thể gây ra tác dụng phụ buồn nôn, nôn.

– Vùng chiếu xạ cổ hoặc đầu gây đau miệng, khó nuốt hoặc đau khi nuốt, thay đổi hoặc thậm chí mất vị giác, đau rát họng, khô miệng, nước bọt đặc quánh.

– Vùng ngực (phổi, thực quản, vú) khiến bệnh nhân khó nuốt, ợ nóng, mệt mỏi và chán ăn.

– Vùng bụng (ruột giá, ruột non, tuyến tiền liệt, cổ tử cung, tử cung, tuyến tụy… ) gây chán ăn, buồn nôn, nôn, đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, tiêu chảy.

Tác dụng phụ thường xuất hiện vào khoảng tuần thứ 2 hoặc thứ 3 của quá trình điều trị. Hầu hết tác dụng phụ kéo dài sau 3 hoặc 4 tuần sau kết thúc điều trị. Tuy nhiên, tùy cơ địa từng người, tác dụng phục cơ thể kéo dài hơn.

2. Vậy thực đơn cho người xạ trị cần bổ sung và kiêng ăn những gì?

Thực đơn cho người xạ trị cần đa dạng nguồn dinh dưỡng đồng thời đảm bảo dễ tiêu hóa cho bệnh nhân ung thư.

 ➡ Thực đơn cho người xạ trị cần bổ sung những gì?

Bệnh nhân xạ trị thường gặp nhiều tác dụng phụ, gây chán ăn, suy kiệt sức khỏe. Vì thể, gia đình bệnh nhân cần xây dựng thực đơn cho người xạ trị với đây đủ các loại chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như: 

– Protein:

Thịt trắng, cá, trứng,… là những thực phẩm nên đưa vào thực đơn cho người xạ trị để giúp cung cấp nguồn năng lượng cho bệnh nhân.

thực đơn cho người xạ trị
Thực đơn cho người xạ trị cần bổ sung đầy đủ protein

– Chất béo:

Những loại chất béo phù hợp với bệnh nhân xạ trị là những loại dầu thực vật: đấu hướng dương, dầu lạc, dầu vừng,… Và chỉ nên dùng một lượng vừa phải. Không nên sử dụng mỡ từ động vật.

– Tinh bột: 

Đây là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể. Vì vậy trong thực đơn cho người xạ trị cần phải có. Tùy vào mỗi cơ thể bệnh nhân sẽ bổ sung hàm lượng tinh bột mỗi ngày sao cho phù hợp.

– Rau:

Một số loại rau xanh như súp lơ, rau chân vịt, cải xoăn… chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Khi bổ sung giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa hiệu quả.

Bên cạnh đó, một số loại rau có màu đỏ, cam như cà chua, bí đỏ, cà rốt chứa nhiều carotenoid. Từ đó sẽ hỗ trợ tốt trong việc ngăn ngừa sự phát triển các khối u.

– Trái cây:

Đây là nguồn thực phẩm rất an lành, bổ dưỡng, cơ thể dễ hấp thu. Các trái cây họ cam quýt chứa nhiều vitamin C tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể giảm nguy cơ nhiễm trùng. Vì vậy, bạn đừng quên trái cây trong thực đơn cho người xạ trị. 

Thực đơn cho người xạ trị
Thực đơn cho người xạ trị cần bổ sung đầy đủ các loại hoa quả để cung cấp các vitamin và khoáng chất

– Ngũ cốc:

Một số loại ngũ cốc như lúa mạch, đậu, bắp… Nếu bổ sung các loại ngũ cốc này ở dạng nguyên hạt còn chứa mầm ngũ cốc, nội nhũ và cám là nguồn dinh dưỡng chứa nhiều vitamin, protein thực vật, khoáng chất rất tốt cho hệ tiêu hóa người bệnh sau xạ trị.

– Thức ăn vặt:

Nho khô, bánh quy, pho mai… bổ sung thêm dưỡng chất trong các bữa ăn phụ. Nhờ vậy giúp người bệnh ngon miệng hơn.

 ➡ Thực đơn cho người xạ trị kiêng ăn gì?

Trong thực đơn cho người xạ trị ung thư cần hạn chế một số loại thực phẩm chứa chất kích thích, khó tiêu. Cụ thể như:

– Thực phẩm chứa chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, nước uống công nghiệp (nước có ga), cà phê.

– Đối với những bệnh nhân bị lở loét ở miệng thì nên hạn chế ăn những trái cây có vị chua. Bởi nó có thể khiến bệnh nhân cảm thấy đau.

– Thực phẩm chứa nhiều calo như đồ ngọt, đồ chiên rán… Những thực phẩm này sẽ khiến hệ tiêu hóa của bệnh nhân gặp khó khăn. Từ đó người bệnh dễ táo bón.

– Hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng. Vì vậy không nên quá cứng, quá cay, quá mặn,…

– Người xạ trị cần kiên ăn những thực phẩm lên men như dưa chua, cà muối,… Những thực phẩm sẵn: đồ hộp, mì tôm,…

3. Lời khuyên về thực đơn cho người xạ trị

 💡 Một số lưu ý về thực đơn cho người xạ trị

– Nên ăn một chút trước 1 giờ tiến hành xạ trị.

– Mang theo thực phẩm bổ sung dinh dưỡng để ăn trong quá trình di chuyển đến bệnh viện điều trị (trong trường hợp bạn phải di chuyển xa).

– Chia nhỏ bữa ăn khoảng 5-6 bữa/ngày.

– Thức ăn nên chế biến dạng lỏng như cháo, súp, cơm mềm…

– Thức ăn cho bệnh nhân sau khi chế biến nên để hết mùi và giảm nhiệt.

– Thực đơn cho người xạ trị cần thay đổi liên tục, đa dạng giảm hiện tượng chán ăn.

 💡 Sử dụng thực phẩm chức năng tăng cường hệ miễn dịch

Thực đơn cho người xạ trị
Thực đơn cho người xạ trị rất cần thiết, tuy nhiên cũng nên sử dụng thêm thực phẩm chức năng tăng cường miễn dịch có chứa hoạt chất beta glucan

Bổ sung thực phẩm chức năng giúp tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên của bệnh nhân cũng là điều cần thiết. Giúp chính hệ miễn dịch của cơ thể có thể tự tiêu diệt được tế bào ung thư. Cũng như giúp bảo vệ cơ thể bệnh nhân khỏi những tác nhân có hại từ bên ngoài. 

Nghiên cứu y học đã nhận thấy hợp chất Beta-glucan là một dẫn chất quan trọng kích thích các tế bào lympho T hoạt động tiêu diệt khối u. Giúp kích thích khả năng quá trình ghi nhớ, nhận diện và tiêu diệt của tế bào miễn dịch.

Hiện nay Beta – glucan 1 3, 1 6 là loại đem lại hiệu quả cao nhất. Beta glucan 1 3, 1 6 chủ yếu có trong các loại nấm: Đông trùng hạ thảo, nấm Thái dương, nấm Maitake, nấm Linh chi, nấm Hương và nấm Vân chi. Thật may mắn khi hiện nay đã có một sản phẩm đã hội tụ được cả 6 loại nấm này đó chính là IMMUCAN.

 💡 Ngoài việc giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, IMMUCAN còn có một số tác dụng sau:

– Cung cấp đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Phòng ngừa suy kiệt. Nâng cao thể trạng cho cơ thể.

– Hạn chế tác dụng phụ của hóa xạ trị. Bảo vệ niêm mạc ruột, giúp ăn uống, ngủ tốt hơn. Hấp thu tốt các chất dinh dưỡng được bổ sung từ thực phẩm hằng ngày.

– Bảo vệ gan thận, giúp đẩy nhanh quá trình đào thải độc tố ra bên ngoài cho cơ thể. Giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục sau mỗi lần hóa xạ trị.

– Bảo vệ tủy xương, kích thích quá trình tạo máu. Giúp đảm bảo chỉ số công thức máu. Hạn chế nguy cơ tiêm kích bạch cầu.

Tìm hiểu ngay>>> IMMUCAN – giải pháp hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân ung thư

“Dinh dưỡng hợp lý là yếu tố hết sức quan trọng góp phần vào thành công của điều trị” là thông điệp của BS. Phạm Thị Việt Hương, Bệnh viện K trung ương hướng tới bệnh nhân ung thư. Tuy nhiên, bệnh nhân và người nhà cần chọn lọc kiến thức một cách khoa học. Nhất là khi xã hội có vô vàn thông tin thiếu căn cứ.

Việc xây dựng một thực đơn cho người xạ trị là vô cùng cần thiết. Từ đó vừa giúp bệnh nhân hạn chế được các tác dụng phụ. Đồng thời còn nâng cao được hiệu quả điều trị bệnh. Vì vậy, người bệnh cần tuân theo chế độ dinh dưỡng từ bác sỹ điều trị của mình để hồi phục nhanh nhất.

♦ Xạ trị có ảnh hưởng đến người xung quanh không?

♦ Hóa trị và xạ trị cái nào tốt cho bệnh nhân ung thư?

♦ 6 công dụng của beta – glucan đã được khoa học chứng minh

ÐẶT MUA
CÂU HỎI TƯ VẤN

Chia sẻ:

MUA NGAY 

Để lại số điện thoại để được tư vấn